Cách giúp tìm được nghề trái tay

Nếu có thể lựa chọn, bạn lại có điều kiện để “hỗ trợ” bản thân, hãy làm không lương cho công ty trong thời gian đầu (1 tuần hoặc 1 tháng…) để chứng tỏ năng lực bản thân.

“Chăm chút” CV. Sáng tạo trong cách viết những kinh nghiệm liên quan đến công việc mà bạn muốn. Tận dụng ưu thế trong công việc trước kia mà bạn làm có liên quan đến vị trí hiện tại.

– Đi phỏng vấn. Đây là khâu “ khó nhằn” nhất cho việc tìm nghề tay trái khi bạn không có kiến thức chuyên môn.

– Kiểm soát thể hiện bản thân một cách chuyên nghiệp.

– Tự tin. Nhấn mạnh tại sao bạn có thể đảm nhận tốt công việc đặc biệt này bằng cách đưa ra danh sách những lý do. Nếu tự tin vào chính mình, bạn có thể thuyết phục nhà tuyển dụng bằng chính khả năng của bạn.

– Hãy quyết đoán. Thái độ quyết đoán sẽ làm nhà tuyển dụng thấy được bạn là người “có thể”.

– Hòa đồng. Tất cả chúng ta đều muốn tuyển dụng và làm việc cùng với những người chúng ta quý mến.

– Am hiểu. Hãy tìm hiểu kĩ lưỡng về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trước khi bạn bước vào phỏng vấn. Hiểu rõ họ mong muốn gì ở bạn.

– Hỏi những câu hỏi thông minh. Hỏi thêm những thông tin về công việc không chỉ có “ bề nổi” trên quảng cáo tuyển dụng. Khi hiểu rõ hơn về công việc, bạn có thể khám phá những mảng việc theo đúng chuyên môn và hướng sự tập trung vào đó.
– “Chăm chút” CV. Sáng tạo trong cách viết những kinh nghiệm liên quan đến công việc mà bạn muốn. Tận dụng ưu thế trong công việc trước kia mà bạn làm có liên quan đến vị trí hiện tại.

– Đi phỏng vấn. Đây là khâu “ khó nhằn” nhất cho việc tìm nghề tay trái khi bạn không có kiến thức chuyên môn.

– Kiểm soát thể hiện bản thân một cách chuyên nghiệp.

– Tự tin. Nhấn mạnh tại sao bạn có thể đảm nhận tốt công việc đặc biệt này bằng cách đưa ra danh sách những lý do. Nếu tự tin vào chính mình, bạn có thể thuyết phục nhà tuyển dụng bằng chính khả năng của bạn.

– Hãy quyết đoán. Thái độ quyết đoán sẽ làm nhà tuyển dụng thấy được bạn là người “có thể”.

– Hòa đồng. Tất cả chúng ta đều muốn tuyển dụng và làm việc cùng với những người chúng ta quý mến.

– Am hiểu. Hãy tìm hiểu kĩ lưỡng về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trước khi bạn bước vào phỏng vấn. Hiểu rõ họ mong muốn gì ở bạn.

– Hỏi những câu hỏi thông minh. Hỏi thêm những thông tin về công việc không chỉ có “ bề nổi” trên quảng cáo tuyển dụng. Khi hiểu rõ hơn về công việc, bạn có thể khám phá những mảng việc theo đúng chuyên môn và hướng sự tập trung vào đó.
Kỹ xảo tìm nghề tay trái, Cẩm nang tìm việc, Tìm việc làm Tuyển dụng,
Thái độ quyết đoán sẽ làm nhà tuyển dụng thấy được bạn là người “có thể” (Ảnh minh họa)
– Sẵn sàng tiếp nhận “ đào tạo lại”. Nếu nhà tuyển dụng sẵn sàng nhận đào tạo bạn, hãy chứng tỏ sự hăng hái học hỏi kiến thức mới, tự nguyện làm thêm giờ cũng như bắt đầu khóa đào tạo mới. Nếu bạn tiếp thu nhanh chóng, đây chính là lúc đề cập đến vấn đề này.

– Biến phỏng vấn thành xuất phát điểm. Nếu công việc không liên quan đến chuyên môn bạn làm, hãy lưu lại CV cho nhà tuyển dụng xem xét các vị trí có cấp độ thấp hơn. Nếu thể hiện sự nhiệt tình, thông minh, tận tâm trong công việc, nhà tuyển dụng sẽ “ ưu tiên” giúp bạn thử nghiệm trong lĩnh vực mới.

Lời khuyên:

Cân nhắc việc tham gia những khóa đào tạo thêm về những lĩnh vực cụ thể mà bạn đang cố gắng tìm hiểu.

Luôn phải kiên trì. Có thể bạn sẽ thất bại trong buổi phỏng vấn đầu tiên. Tuy nhiên, bạn sẽ có kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cho buổi phỏng vấn kế tiếp.

Chia sẻ với những bậc tiền bối trong công việc mà bạn đang mơ ước. Bởi họ biết họ đạt được điều đó ra sao.

Nên nhớ rằng “không” có nghĩa là “không phải bây giờ” chứ không phải là “không bao giờ”.

Nếu có thể lựa chọn, bạn lại có điều kiện để “hỗ trợ” bản thân, hãy làm không lương cho công ty trong thời gian đầu (1 tuần hoặc 1 tháng…) để chứng tỏ năng lực bản thân.

Cảnh báo

Không nói dối hay nói khoác. Thể hiện đúng những kinh nghiệm và kiến thức thực của bạn, đừng “khoác lác” về lĩnh vực không phải chuyên môn.

Nắm chắc sự thất bại. Bởi một số nhà tuyển dụng sẽ không cân nhắc xem xét một người không có chuyên môn.

Rất có thể bạn sẽ gặp phải những rắc rối. Sếp và đồng nghiệp mới sẽ không đánh giá cao sự thiếu kinh nghiệm của bạn trong công việc. Họ không muốn mất thêm thời gian để giúp bạn bắt kịp nhịp độ làm việc, trong khi họ mong muốn một đồng nghiệp có năng lực và kinh nghiệm cơ bản nhất. Bạn có thể không vui khi phải làm thêm quá nhiều.

Related posts:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *